Bạn chưa thể trả lời, vẫn còn đang băn khoăn, mông lung trước câu hỏi Lưng chừng hay Lưng trừng từ nào viết đúng chính tả?. Bài viết sau đây Tin nhanh Plus sẽ lý giải đến bạn từ lưng chừng với lưng trừng đâu mới là từ viết đúng.
Mục lục bài viết
Lưng chừng là gì?
Lưng chừng nghĩa là khoảng ở giữa, không cao cũng không thấp, không đầy cũng không vơi,…
Ví dụ:
– Làm lưng chừng
– Nhà ở lưng chừng đèo
Lưng chừng hay Lưng trừng từ nào viết đúng chính tả?
Trong từ điển tiếng Việt chỉ có từ “Lưng chừng”, không có từ “Lưng trừng’. Vì thế, từ đã được viết đúng chính tả ở đây sẽ là từ “Lưng chừng”, còn từ “Lưng trừng” sẽ là từ đã bị viết sai về lỗi chính tả.
Giải thích:
– Lưng chừng: Trong đó từ “Lưng” có nghĩa là “không đầy không vơi, không xa không gần, ở giữa”, còn từ “Chừng” ở đây sẽ có nghĩa là “ước chừng, khoảng chừng”. Từ đó chúng ta sẽ nắm bắt được từ “Lưng chừng” sẽ có nghĩa là ước chừng không xa không gần, không đầy không vơi, khoảng ở giữa.
– Lưng trừng: Trong đó từ “Lưng” cũng sẽ có nghĩa là “không đầy không vơi, không xa không gần, ở giữa”, còn từ “Trừng” ở đây sẽ có nghĩa là “mở to mắt, trừng mắt”. Khi đó chúng ta sẽ xác định được từ “Lưng trừng” sẽ là từ đã bị viết sai chính tả và sẽ là từ không có nghĩa.
>> Xem thêm: Lùng sục hay Lùng xục đâu là từ viết đúng chính tả?
Một số ví dụ về từ lưng chừng
– Đang nói lưng chừng thì ngưng
– Đang ăn lưng chừng thì khách mua hàng
– Đi lưng chừng thì xe bị hỏng
– Làm được lưng chừng thì bỏ dở
– Yêu nhau được lưng chừng thì bỏ
– Đang học lưng trừng thì bỏ dở
– Đi chơi lưng chừng thì quay về
– Nước dâng đến lưng chừng nhà
– Nhà của anh ấy ở lưng chừng núi
Một số từ đồng nghĩa với từ lưng chừng
– Nửa chừng
Khi nào thì nên sử dụng từ lưng trừng
– Sử dụng từ lưng chưng trong công việc: Đối với những người làm được nửa chừng thì bỏ dở không làm nữa, không tiếp tục nữa thì bạn có thể sử dụng từ lưng chừng để nói về họ,… (Ví dụ: Anh ấy đã làm được lưng chừng, vì tranh cãi với đồng nghiệp nên bỏ về).
– Sử dụng từ lưng chừng để nói về ai đó: Bạn có thể sử dụng từ lưng chừng để nói về cách trò chuyện, những chuyện dở dang của ai đó,… (Ví dụ: Cô ấy kể chuyện đến lưng chừng thì ngừng lại không kể nữa).
Lời kết
Qua một vài nội dung, cùng với những thông tin đã được gợi ý, giải đáp trong bài viết Lưng chừng hay Lưng trừng từ nào viết đúng chính tả?. Mình mong muốn là bạn đã có thể tự mình trả lời, nắm bắt được cách viết đúng chính tả đối với từ lưng chừng.
>> Gợi ý thêm dành cho bạn: