Bạn chưa thể lý giải, phân biệt được từ Nhắn dùm hay Nhắn giùm đâu là từ viết đúng chính tả?. Bài viết này Tin nhanh Plus sẽ giải đáp chi tiết đến bạn từ nhắn dùm với nhắn giùm từ nào sẽ là từ được viết đúng.
Mục lục bài viết
Nhắn giùm là gì?
Nhắn giùm nghĩa là gửi lời qua một người khác để người đó chuyển hộ, nhắn hộ,…
Ví dụ:
– Nhắn giùm cho cô ấy
– Nhắn giùm cho người thân
Nhắn dùm hay Nhắn giùm đâu là từ viết đúng chính tả?
Trong từ điển tiếng Việt chỉ có từ “Nhắn giùm”, không có từ “Nhắn dùm”, vì vậy từ đã được viết đúng chính tả ở đây sẽ là từ “Nhắn giùm”, còn từ “Nhắn dùm” sẽ là từ đã bị viết sai về chính tả.
Giải thích:
– Nhắn giùm: Trong đó từ “Nhắn” có nghĩa là “gửi lời, nhắn nhủ”, còn từ “Giùm” ở đây sẽ có nghĩa là “giúp hộ, chuyển hộ, nhắn hộ”. Từ đó chúng ta sẽ biết được từ “Nhắn giùm” sẽ có nghĩa là gửi lời nhắn nhủ qua một người khác để chuyển hộ, nhắn hộ.
– Nhắn dùm: Trong đó từ “Nhắn” cũng sẽ có nghĩa là “gửi lời, nhắn nhủ”, còn từ “Dùm” ở đây sẽ là một từ vô nghĩa. Khi đó ta có thể đưa ra kết luận từ “Nhắn dùm” sẽ là từ không được viết đúng chính tả, không có nghĩa.
>> Xem thêm: Bẹp dúm hay Bẹp giúm đâu là từ viết đúng chính tả?
Một số ví dụ về từ nhắn giùm
– Anh ấy gửi lời để chúng tôi nhắn giùm cho cô ấy
– Anh ấy muốn tôi nhắn giùm đến người thân của mình
– Cô ấy muốn chúng tôi nhắn giùm những lời nhắn đến với chồng của mình
– Gửi lời nhắn giùm đến với anh ấy
– Nhắn giùm tới người thân yêu
Khi nào thì nên sử dụng từ nhắn giùm
– Sử dụng từ nhắn giùm để gửi lời nhắn đến ai đó: Nếu như bạn đang muốn nhắn nhủ, gửi lời nhắn đến ai đó thì bạn có thể sử dụng từ nhắn giùm để nói về điều đó. (Ví dụ: Anh ấy đã nhờ cô ấy nhắn giùm những lời nói của mình đến với mẹ của anh ấy).
– Sử dụng từ nhắn giùm để nhắn nhủ tới người yêu: Đối với trường hợp bạn và người yêu của mình ở quá xa nhau, không thể liên lạc với nhau thường xuyên thì bạn có thể sử dụng từ nhắn giùm để nhắn nhủ đến người yêu của mình thông qua người khác. (Ví dụ: Cô ấy đã nhờ chúng tôi nhắn giùm những lời nói yêu thương đến với anh ấy).
– Sử dụng từ nhắn giùm trong công việc: Bạn có thể sử dụng từ nhắn giùm để nhắn nhủ đến đối tác, nhắn nhủ đến khách hàng của mình. (Ví dụ: Anh ấy đã nhờ chúng tôi nhắn giùm đến đối tác làm ăn của mình).
Lời kết
Với những nội dung, sự giải đáp đã được mình chia sẻ, giải mã trong bài viết Nhắn dùm hay Nhắn giùm đâu là từ viết đúng chính tả?. Mình mong muốn và hi vọng là bạn đã có thể xác định, trả lời được cách viết đúng với chính tả của từ nhắn giùm.
>> Gợi ý thêm dành cho bạn: