Bạn đang bị vướng mắc, chưa thể trả lời được câu hỏi Xui khiến hay Sui khiến từ nào viết đúng chính tả?. Bài viết sau đây Tin nhanh Plus sẽ chia sẻ đến bạn từ xui khiến với sui khiến từ nào sẽ là từ viết đúng.
Mục lục bài viết
Xui khiến là gì?
Xui khiến có nghĩa là thúc đẩy, thúc dục người khác làm một việc gì đó mà mình không dám làm, không thể làm,…
Ví dụ:
– Xui khiến người khác
– Xui khiến trẻ nhỏ
Xui khiến hay Sui khiến từ nào viết đúng chính tả?
Trong từ điển tiếng Việt chỉ có từ “Xui khiến”, không có từ “Sui khiến”, vì thế từ đã được viết đúng chính tả ở đây sẽ là từ “Xui khiến”, còn từ “Sui khiến” sẽ là từ đã bị viết sai về chính tả.
Giải thích:
– Xui khiến: Trong đó từ “Xui” có nghĩa là “thúc dục, xúi giục”, còn từ “Khiến” có nghĩa là “làm theo ý của mình, tác động đến”. Từ đó ta sẽ nắm bắt được từ “Xui khiến” sẽ có nghĩa là xúi giục, thúc dục người khác làm theo ý của mình, tác động đến người khác làm một việc gì đó.
– Sui khiến: Trong đó từ “Sui” ở đây sẽ có nghĩa là “sui gia, chị sui, anh sui”, còn từ “Khiến” cũng sê có nghĩa là “làm theo ý của mình, tác động đến”. Khi đó chúng ta có thể xác định, biết được chính xác từ “Sui khiến” sẽ là một từ vô nghĩa, không có nghĩa, viết sai chính tả.
>> Xem thêm: Xúi giục hay Xúi dục từ nào viết đúng chính tả?
Một số ví dụ về từ xui khiến
– Anh ấy đã xui khiến người khác làm theo ý của mình
– Duyên trời xui khiến cho họ gặp được nhau
– Trời đất đã xui khiến cho bọn họ tránh được cơn bão
– Số phận đã xui khiến cho bọn họ được làm việc cùng nhau
– Xui khiến trẻ làm những điều không tốt
– Xui khiến đồng nghiệp nghỉ việc
– Xui khiến người khác phạm tội
Một số từ đồng nghĩa với từ xui khiến
– Thúc dục
– Thúc đẩy
– Xúi giục
Khi nào thì nên sử dụng từ xui khiến
– Sử dụng từ xui khiến để nói về ai đó: Nếu như một ai đó thường xuyên xui khiến người khác làm theo ý của mình, xui khiến người khác làm những việc không tốt thì bạn có thể sử dụng từ xui khiến để nói về người đó. (Ví dụ: Anh ấy thường xuyên xui khiến người khác làm bậy).
– Sử dụng từ xui khiến trong công việc: Đối với những người hay xui khiến đồng nghiệp bất hòa, phạm lỗi, bỏ việc,… thì bạn có thể sử dụng từ xui khiến để nói về người đó. (Ví dụ: Cô ấy đã xui khiến đồng nghiệp của mình bỏ việc).
– Sử dụng từ xui khiến trong tình yêu: Bạn có thể sử dụng từ xui khiến để nói về những cặp đôi đã được trời đất, hoàn cảnh xui khiến để họ gặp nhau. (Ví dụ: Vì hoàn cảnh xui khiến nên hai người họ đã gặp nhau, yêu nhau).
Lời kết
Qua những nội dung đã được lý giải, chia sẻ chi tiết đến bạn trong bài viết Xui khiến hay Sui khiến từ nào viết đúng chính tả?. Mình mong muốn là bạn đã có thể trả lời, xác định được cụ thể và chi tiết nhất về cách viết, cách phát âm đúng với chính tả của từ xui khiến.
>> Gợi ý thêm dành cho bạn: